HÌNH ẢNH THỜI QUÂN NGỦ


Bộ Tư Lệnh Hải Quân VNCH, nơi mà chúng ta phải lui tới nhiều lần trong khoảng đời hải nghiệp, nay không còn nữa. Sau 1975 CSVN đã phá hủy hoàn toàn để xóa đi mọi hình ảnh tốt đẹp về văn hóa và lịch sử của Miền Nam VN.

NM2 TRẦN BÁ TÒNG Với Khuôn Mặt Thư Sinh

NM2 PHẠM VĂN ĐỐC

NM2 NGUYỄN XUÂN CHINH, người đã kiêu hùng tự sát bằng lựu đạn trong nhà tù cộng sản ở Trảng Lớn, Tây Ninh năm 1975

NM2 PHẠM VĂN KHANH

NM2 NGUYỄN VĂN PHƯỚC

NM2 NGUYỄN HỮU HẠNH

NM2 NGUYỄN ĐÌNH QUÍ

NM2 NGUYỄN ĐỨC LỢI

NM2 PHAN CHÍ THIỆN Và NGUYỄN CÔNG THÀNH chụp hình lưu niệm với PHẠM NGỌC ĐĨNH Và NHƠN thuộc tài nguyên Khóa 1/70 TĐ – ĐD 18C/QT. Tất cả đang ngồi trên chiếc Yabuta được HQ502 chuyển vận ra Hải Đội 2 để chuyển giao cho duyên đoàn. Nên nhớ HQ502 cũng chở các Sinh Viên Chuẩn Úy K21 đang đi phép giữa khóa, từ Sài Gòn trở lại quân trường Nha Trang.

NM2 TRẦN NGỌC CHIỂU

MN2 NGUYỄN ĐỨC LỢI & NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Trước hàng phi lao dãy ALPHA, sau ngày ra trường, đang chờ phương tiện về Sài Gòn.

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Trước Sân Hải Pháo

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Thời Sinh Viên Sĩ Quan Hải Quân

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Thời Hải Quân Thiếu Úy

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Thời Hải Quân Trung Úy

NM2 LƯU VĂN MƯỜI

NM2 PHẠM VĂN TỐ

NM2 VÕ THÀNH PHỐ

NM2 TÔN HỮU TÀI

NM2 TRẦN QUANG MINH

NM2 LÂM TẤN KHƯƠNG

NM2 LÊ VĂN MINH

NM2 NGUYỄN VĂN LẬP trong lễ gắn ALPHA CHUẪN ÚY để trở thành Sinh Viên Sĩ Quan khóa đàn anh.

NM2 HUỲNH SANH

NM2 HUỲNH SANH thời SVSQ Khóa Đàn Anh

NM2 LÊ CÔNG HỘI

Cố NM2 HOÀNG TRỌNG CƯỜNG

NM2 ĐINH VĂN KÍNH

NM2 HUỲNH BÁ VẠN

NM2 ĐẶNG MẬU SƠN

NM2 DƯƠNG ĐỨC HIỀN

NM2 ĐỔ NGỌC NHẪN

NM2 ĐẶNG HỮU PHƯỚC

NM2 ĐẶNG DUY BẢO

NM2 DƯƠNG NGỌC LỢI

NM2 LƯƠNG VĂN VÂN

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH tại Hòn Chồng, Nha Trang

NM2 NGUYỄN BÙI THĂNG LONG

NM2 DƯƠNG ĐỨC HIỀN & NGUYỄN CÔNG THÀNH chụp hình lưu niệm trước Phạn Xá SVSQ, sau ngày mãn khóa.

NM2 LÊ ĐĂNG BẢO

Cố NM2 HOÀNG TRỌNG CƯỜNG

NM2 HUỲNH NGỌC XƯỚNG

NM2 HOÀNG CÔNG THÀNH

NM2 ĐĂNG DUY BẢO Và Các Bạn K21 Cùng Khóa Đi Bờ

NM2 ĐẶNG DUY BẢO

NM2 TRẦN QUANG MINH

NM2 TÔN THẤT DŨNG

Từ trái sang phải: NGUYỄN TRỰC (K19), TÔN THẤT DŨNG (K21),
HUỲNH PHÚ QUỐC (K21) và HUỲNH SANH (K21).

Trước Cổng Căn Cứ Yểm Trợ Cam Ranh, các Nhân Mã 2 bao gồm:
TÔN THẤT DŨNG | HUỲNH SANH | HUỲNH PHÚ QUỐC | PHÙ NĨ

Trước sân Hải Pháo, trong ngày mãn khóá đàn anh K20. Từ trái qua phải: Phù Hoà Ben,
Nguyễn văn Sang, Hồ văn Hoà, Văn Yn, Huỳnh Sanh, Phù Nĩ. Huỳnh Phú Quốc,
Trịnh Đình Hưng, Nguyễn Diệt và Nguyễn Hữu Mình.

NM2 NGUYỄN HỮU THẮNG trên Tiếp Vận Hạm Hoa Kỳ USS ABNAKI AFT 96 trong chương trình
thực tập Đệ Thất Hạm Đội sau khi ra trường.

NM2 TRẦN QUANG MINH

NM2 TÔN HỮU TÀI

    NM2 HUỲNH SANH Và NM2 TÔN THẤT DŨNG tại Barrack Sĩ Quan trong CC/HQ Cam Ranh

NM2 PHAN VĂN CÁT

Hậu Duệ K21 – SQ US/NAVY Trưởng Nam của NM2 PHAN VĂN CÁT

NM2 NGUYỄN ĐỨC LÝ đi bờ ở Nha Trang

NM2 NGUYỄN ĐỨC LÝ tại Hòn Chồng, Nha Trang

NM2 NGUYỄN ĐỨC LÝ tại Hồ CON RÙA trên đường Duy Tân, cạnh trường Luật Khoa , Sài Gòn.

Lang thang giữa lòng Sài gòn trong những ngày tàu về nghỉ bến.

NM2 NGUYỄN CÔNG THÀNH – Một Thời Chinh Chiến

MN2 NGUYỄN CÔNG THÀNH Tại Giang Đoàn 40 Ngăn Chận

NM2 NGUYỄN HỮU THẮNG và Giang Đoàn 61 Tuần Thám đang tuần tra trên
Kinh Vĩnh Tế thuộc tỉnh Kiên Giang.

NM2 NGUYỄN HỮU THẮNG đứng trên bờ Nam của Kinh Vĩnh Tế thuộc lãnh thổ Cambodia .

NM2 NGUYỄN HỮU THẮNG tại Hà Tiên, hậu cứ của GĐ61/TT nằm 1972

NM2 NGUYỄN HỮU THẮNG đứng trước cổng Duyên Đoàn 42 trên Đảo Thổ Châu trong chuyến công tác dân vận của Bệnh Viện Hạm HQ400.

Trong chuyến công tác của HQ400, NM2 Nguyễn Hữu Thắng đã ghé thăm
trường Nữ Trung Học Đồng Khánh thuộc cố đô Huế năm 1974.

Cố NM2 NGUYỄN ANH KỲ đã nằm xuống trong những ngày cuối của chiến tranh Việt Nam . Anh đã hy sinh ngày 19/04/1975 tại Cà Ná, Phan Rang khi Dương Vận Hạm HQ 503 của anh tiến vào sát bờ để yểm trợ hải pháo cũng như di tản chiến thuật cho các đơn vị bạn.

Bạn bè Khóa 21 có mặt tại Sài Gòn trong những ngày cuối tháng 3 năm 1975 đã đến nhà quàn chùa Vĩnh Nghiêm để chào vĩnh biệt và cùng với thân nhân tiễn đưa anh đến nơi an nghỉ cuối cùng tại Nghĩa Trang Quân Đội Gò Vập vào ngày 25 tháng 3 năm 1975.